GọiĐặt hẹn

Bệnh Gút có ăn được rau ngót không

Bệnh Gút có ăn được rau ngót không là câu hỏi mà chuyên trang Y khoa Tâm Đức nhận được khá nhiều trong thời gian qua.

Trong nội dung bài viết hôm nay, Y khoa Tâm Đức sẽ trả lời câu hỏi Bệnh gút có ăn được rau ngót không. Mời quý vị cùng theo dõi.

Rau ngót là một loại rau phổ biến, món ăn thông dụng trong bữa ăn của người Việt. Rau ngót được trồng trong vườn, quanh bờ ao, dọc theo bờ rào, theo các lối đi, có thể thu hái quanh năm. Tuy nhiên bệnh gút có ăn được rau ngót hay không thì cần phải xem thành phần và công dụng của rau ngót.

Thành phần dinh dưỡng của rau ngót.

Về giá trị dinh dưỡng, trong 100g rau ngót cung cấp:

Rau ngót có hàm lượng vitamin A, C cao hơn bưởi, chanh, cam… Đây là thành phần quan trọng trong quá trình sản xuất collagen, vận chuyển chất béo, điều chỉnh nồng độ cholesterol và miễn dịch. Ngoài ra, vitamin C trong cơ thể là yếu tố cần thiết để vết thương mau lành và chống não hóa giúp cải thiện chức năng não.

Bệnh Gút và những yếu tố nguy cơ trong chế độ ăn uống.

Theo các kết quả nghiên cứu từ Viện Y học Bản địa Việt Nam – Chí nhánh TP.HCM, có nhiều yếu tố nguy cơ gây nên bệnh gút, nếu cơ thể càng có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng tiến triện bệnh gút càng cao.

Một trong những yếu tố nguy cơ là chế độ ăn uống, trong đó chế độ ăn nhiều purin có thể dẫn đến tăng acid uric.

Như vậy chế độ dinh dưỡng cũng là một yếu tố quan trọng trong các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh gút.

Vậy bệnh gút có ăn được rau ngót không?

Theo Đông y, lá rau ngót tính mát  ngoài tác dụng thanh nhiệt, giải độc còn lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ. Rễ vị hơi đắng. Lá và rễ cây ngót đều có tác dụng với sức khỏe. Lá rau ngót chữa ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc. Rễ còn lợi tiểu, thông huyết.

Theo các nghiên cứu khoa học ngoài các chất vitamin, magie, kali, canxi,.. trong rau ngót còn có chứa chất papaverin với tác dụng giảm đau hạ huyết áp, sát khuẩn, kháng viêm rất tốt cho những người bệnh gút. Bệnh gút với triệu chứng như đau nhức, sưng viêm nên rau ngót mang lại rất nhiều tác dụng tốt. Bệnh nhân gút có thể ăn rau ngót thường xuyên để có tác dụng tốt nhất cho sức khỏe.

Ngoài ra bệnh nhân gút cũng nên bổ sung thêm đạm từ nguồn thực phẩm khác, tuy nhiên phải chọn lựa thật hợp lý và đúng cách. Chế độ ăn cho người bệnh gút phải giúp vừa cân bằng tổng hợp acid uric vừa tăng khả năng đào thải acid qua thận.

Chế độ ăn uống khoa học có vai trò quan trọng hỗ trợ điều trị bệnh gút và các bệnh mạn tính kèm theo, ngăn chặn các cơn đau gút cấp tính.

Lưu ý cuối cùng cho Bệnh nhân gút, cần chú trọng đến gan và thận.

Gan và thận là hai cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng cho quá trình điều trị của bệnh nhân gút:

–  Gan có vai trò cân bằng chuyển hóa chất đạm, đường, mỡ và cân bằng cơ chế tạo acid uirc. Bệnh nhân gút cần có phác đồ điều trị theo cơ chế bảo vệ tế bào gan, tăng cường chức năng gan. Sản phẩm Liverix-BC nên được bổ sung trong phác đồ điều trị gút.

– Thận có vai trò đào thải acid uric vì vậy cần có giải pháp để tăng cường chức năng thận, bảo vệ thận giảm bớt gánh nặng cho thận trong quá trình đào thải. Ngài tằm Obelisk được xem là sản phẩm bảo vệ thận rất tốt cho bệnh nhân gút.

Ngài tằm Obelisk tăng thải Acid uric tại thận

Lời kết:

Ăn uống khoa học, kết hợp lối sống lành mạnh, tăng cường vận động, tránh căng thẳng, giữ cân nặng hợp lý, không nên thức khuya, giữ tinh thần luôn thoải mái để có thể kiểm soát bệnh gút một cách tốt nhất. Nếu bạn chưa bị gút thì một chế độ ăn uống khoa học cũng giúp phòng tránh bệnh gút hiệu quả.

Nếu bạn vẫn còn thắc mắc bệnh gút  có ăn được rau ngót không hoặc cần tư vấn về bệnh gút, chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân gút, hãy liên hệ số Tổng đài tư vấn của Y khoa Tâm Đức để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể (Tư vấn MIỄN PHÍ) – 0967888943

Nguồn : Y khoa Tâm Đức.

Đánh giá

Bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top